Những câu hỏi liên quan
Kinder
Xem chi tiết
Hồng Phúc
1 tháng 6 2021 lúc 9:13

1.

\(sinx-\sqrt{2}cos3x=\sqrt{3}cosx+\sqrt{2}sin3x\)

\(\Leftrightarrow sinx-\sqrt{3}cosx=\sqrt{2}cos3x+\sqrt{2}sin3x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sinx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx=\dfrac{1}{\sqrt{2}}cos3x+\dfrac{1}{\sqrt{2}}sin3x\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\left(3x+\dfrac{\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{3}=3x+\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{3}=\pi-3x-\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{7\pi}{24}-k\pi\\x=-\dfrac{3}{4}x+\dfrac{13\pi}{48}+\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=-\dfrac{7\pi}{24}-k\pi;x=-\dfrac{3}{4}x+\dfrac{13\pi}{48}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
1 tháng 6 2021 lúc 9:23

2.

\(sinx-\sqrt{3}cosx=2sin5\text{​​}x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sinx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx=sin5x\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=sin5x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{3}=5x+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{3}=\pi-5x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{12}-\dfrac{k\pi}{2}\\x=\dfrac{2\pi}{9}+\dfrac{k\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=-\dfrac{\pi}{12}-\dfrac{k\pi}{2};x=\dfrac{2\pi}{9}+\dfrac{k\pi}{3}\)

Bình luận (0)
Bich Hong
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
29 tháng 7 2020 lúc 17:39

\(\text{1) }3sinx-4cosx=1\\ \Leftrightarrow cos^2x+\left(\frac{4cosx+1}{3}\right)^2=1\\ \Leftrightarrow cosx=\frac{-4\pm6\sqrt{6}}{25}\\ \\ \Leftrightarrow x=arccos\left(\frac{-4\pm6\sqrt{6}}{25}\right)+k2\pi\)

\(2\text{) }\sqrt{3}sinx-cosx=1\\ \Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}sinx-\frac{1}{2}cosx=\frac{1}{2}\\ \Leftrightarrow cos\frac{\pi}{6}\cdot sinx-sin\frac{\pi}{6}\cdot cosx=\frac{1}{2}\\ \Leftrightarrow sin\left(x-\frac{\pi}{6}\right)=sin\frac{\pi}{6}\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{6}+a2\pi\\x-\frac{\pi}{6}=\frac{5\pi}{6}+b2\pi\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{3}+a2\pi\\x=\pi+b2\pi\end{matrix}\right.\)

\(3\text{) }\sqrt{3}cosx+sinx=-2\\ \Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}cosx+\frac{1}{2}sinx=-1\\ \Leftrightarrow sin\frac{\pi}{3}\cdot cosx+cos\frac{\pi}{3}\cdot sinx=-1\\ \Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{3}\right)=-1=sin\frac{3\pi}{2}\\ \\ \Leftrightarrow x+\frac{\pi}{3}=\frac{3\pi}{2}+k2\pi\\ \Leftrightarrow x=\frac{7\pi}{6}+k2\pi\)

\(4\text{) }cos4x-sin4x=1\\ \Leftrightarrow cos^24x+\left(cos4x-1\right)^2=1\\ \\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos4x=0\\cos4x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\frac{\pi}{2}+a\pi\\4x=b2\pi\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{8}+\frac{a\pi}{4}\\x=\frac{b\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Trần Quốc Lộc
29 tháng 7 2020 lúc 17:46

\(5\text{) }\sqrt{3}cos4x+sin4x-2cos3x=0\\ \Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}cos4x+\frac{1}{2}sin4x=cos3x\\ \Leftrightarrow cos\frac{\pi}{3}\cdot cos4x+sin\frac{\pi}{3}\cdot sin4x=cos3x\\ \Leftrightarrow cos\left(4x-\frac{\pi}{3}\right)=cos3x\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-\frac{\pi}{3}=3x+a2\pi\\4x-\frac{\pi}{3}=-3x+b2\pi\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{3}+a2\pi\\x=\frac{\pi}{21}+\frac{b2\pi}{7}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x=\frac{\pi}{21}+\frac{k2\pi}{7}\)

\(6\text{) }cos^2x=3sin2x+3\\ \Leftrightarrow\frac{cos2x+1}{2}=3sin2x+3\)

Giải tương tự vd 1 và 4

7) Giải tương tự vd 1 và 4

Bình luận (0)
Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Khánh Linh Nguyễn
19 tháng 8 2019 lúc 17:08

Có b nào gipus mk với cần gấp gấp :)

Bình luận (0)
Cao Văn Hào
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 9 2020 lúc 21:20

Lời giải:

PT $\Leftrightarrow 2\sin 2x\cos 2x+2\cos 2x+4(\sin x+\cos x)=1+\cos ^22x-\sin ^22x=2\cos ^22x$

$\Leftrightarrow \sin 2x\cos 2x+\cos 2x+2(\sin x+\cos x)=\cos ^22x$

$\Leftrightarrow \cos 2x(\sin 2x+1-\cos 2x)+2(\sin x+\cos x)=0$

$\Leftrightarrow \cos 2x(2\sin x\cos x+2\sin ^2x)+2(\sin x+\cos x)=0$

$\Leftrightarrow \cos 2x\sin x(\cos x+\sin x)+(\sin x+\cos x)=0$

$\Leftrightarrow (\sin x+\cos x)(\cos 2x\sin x+1)=0$

Nếu $\sin x+\cos x=0$. Kết hợp $\sin ^2x+\cos ^2x=1$ suy ra $(\sin x, \cos x)=(\frac{1}{\sqrt{2}}; \frac{-1}{\sqrt{2}})$ và hoán vị

$\Rightarrow x=k\pi -\frac{\pi}{4}$ với $k$ nguyên.

Nếu $\cos 2x\sin x+1=0$

$\Leftrightarrow (1-2\sin ^2x)\sin x+1=0$

$\Leftrightarrow (1-\sin x)(2\sin ^2x+2\sin x+1)=0$

$\Rightarrow \sin x=1$

$\Rightarrow x=2k\pi +\frac{\pi}{2}$ với $k$ nguyên.

Bình luận (0)
Huyen My
Xem chi tiết
Savitajoo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 7 2021 lúc 19:47

a.

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{2}}{2}sin4x+\dfrac{\sqrt{2}}{2}cos4x=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos4x.cos\left(\dfrac{\pi}{4}\right)+sin4x.sin\left(\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(4x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-\dfrac{\pi}{4}=arccos\left(\dfrac{\sqrt{6}}{2}\right)+k2\pi\\4x-\dfrac{\pi}{4}=-arccos\left(\dfrac{\sqrt{6}}{2}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{16}+\dfrac{1}{4}arccos\left(\dfrac{\sqrt{6}}{2}\right)+\dfrac{k\pi}{4}\\x=\dfrac{\pi}{16}-\dfrac{1}{4}arccos\left(\dfrac{\sqrt{6}}{2}\right)+\dfrac{k\pi}{4}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 7 2021 lúc 19:50

b.

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx+\dfrac{1}{2}cosx=\dfrac{\sqrt{3}}{6}\)

\(\Leftrightarrow cosx.cos\left(\dfrac{\pi}{3}\right)+sinx.sin\left(\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{6}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{3}=arccos\left(\dfrac{\sqrt{3}}{6}\right)+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{3}=-arccos\left(\dfrac{\sqrt{3}}{6}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+arccos\left(\dfrac{\sqrt{3}}{6}\right)+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{3}-arrcos\left(\dfrac{\sqrt{3}}{6}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 7 2021 lúc 19:52

c.

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx+\dfrac{1}{2}sinx=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow cosx.cos\left(\dfrac{\pi}{6}\right)+sinx.sin\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=cos\left(\dfrac{3\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=cos\left(\dfrac{3\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{6}=-\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11\pi}{12}+k2\pi\\x=-\dfrac{7\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hanh Nguyen Hieu
Xem chi tiết
Mẫn Cảm
4 tháng 7 2017 lúc 22:55

Điều kiện xác định:

\(sinx+\sqrt{3}cosx\ge0\Leftrightarrow tanx\ge-\sqrt{3}\Leftrightarrow x\ge\dfrac{2\pi}{3}+k\pi\)

Đặt \(t=\sqrt{sinx+\sqrt{3}cosx},t\ge0\)

Phương trình đã cho trở thành:

\(t^2+t-2=0\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\left(\text{nhận}\right)\\t=-2\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)

Với t = 1, ta có

\(sinx+\sqrt{3}cosx=1\Leftrightarrow2.\left(\dfrac{1}{2}sinx+\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx\right)=1\)

\(\Leftrightarrow2.cos\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=1\Leftrightarrow cos\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}=cos\dfrac{\pi}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{6}=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\x=-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Đối chiếu với điều kiện xác định, ta phải có

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\ge\dfrac{2\pi}{3}+k\pi\\-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\ge\dfrac{2\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k\ge\dfrac{1}{6}\\k\ge\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow k\ge1\)

Vậy phương trình có hai họ nghiệm là \(x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)\(x=-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\) với \(k\in Z,k\ge1\)

Bình luận (0)
Lê Ngọc Nhả Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 10 2020 lúc 19:57

a. ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cotx=1\\cotx=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=\frac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

b.

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin2x=-1\\sin2x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\\2x=\frac{\pi}{6}+k2\pi\\2x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=\frac{\pi}{12}+k\pi\\x=\frac{5\pi}{12}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 10 2020 lúc 19:59

c. ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tan\left(x+1\right)=1\\tan\left(x+1\right)=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x+1=arctan\left(-2\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1+\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=-1+arctan\left(-2\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)

d.

\(\Leftrightarrow1-cos^2x+cosx+1=0\)

\(\Leftrightarrow-cos^2x+cosx+2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=-1\\cosx=2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\pi+k2\pi\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 10 2020 lúc 20:02

e.

\(3\left(1-sin^2x\right)-5sinx-1=0\)

\(\Leftrightarrow-3sin^2x-5sinx+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\frac{1}{3}\\sinx=-2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=arcsin\left(\frac{1}{3}\right)+k2\pi\\x=\pi-arcsin\left(\frac{1}{3}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)

f.

\(2\left(2cos^2x-1\right)-cosx+7=0\)

\(\Leftrightarrow4cos^2x-cosx+5=0\)

Phương trình vô nghiệm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thế minh
Xem chi tiết